Kết quả tìm kiếm cho "nắng nóng đến sớm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6149
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 4-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng, hiện ở mức 25.091 đồng.
Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường sáng 3/7, ông Đỗ Hồng Khanh, Chánh văn phòng Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, 6 tháng đầu năm 2025, Việt Nam đã xuất khẩu được 5.217 lô sầu riêng tươi với sản lượng gần 130.000 tấn. Riêng đối với sầu riêng đông lạnh, Việt Nam đã xuất khẩu được 388 lô với sản lượng 14.282 tấn, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2024.
Giá vàng hôm nay (3-7): Sau phiên tăng mạnh một ngày trước đó, giá vàng thế giới đã tăng chậm lại, với mức tăng 19,44 USD/ounce trong 24 giờ qua. Trong khi đó, vàng nhẫn trong nước quay đầu giảm giá trước sự bất động của vàng miếng SJC.
Sau hợp nhất tỉnh, Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang. Với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm cao, đến nay mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ công tác biên phòng đã đi vào nề nếp. Xung quanh vấn đề này, Đại tá Phạm Văn Thắng, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, kiêm Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang cho biết:
Chiều 2/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2025 do Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Từ nền tảng hiện có, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân, các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) của An Giang đang đứng trước cơ hội lớn để “cất cánh”, đóng vai trò trung tâm giao thương chiến lược ở vùng Tây Nam Bộ.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Ngày 1/7, các địa phương trên cả nước đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Trong ngày làm việc đầu tiên, bộ máy chính quyền tại xã đã vận hành đồng bộ, hiệu quả.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm “vựa lúa” của ĐBSCL và cả nước.